What's your opinion on transcribing foreign names into Quốc Ngữ? vnexpress.net/phien-am-te…
👍︎ 33
💬︎
📅︎ Nov 01 2021
🚨︎ report
Why did Vietnam not switch back to chữ nôm/chữ hán after French rule ended? Did any writers or public figures from the late XIXth throughout the XXth century contest chữ quốc ngữ as the official writing system?

As I understand it, chữ hán was the official writing system, but chữ nôm was popular with the nobles and the rest of the society that could read/write. Chữ quốc ngữ was introduced by missionaries in the 1600s(?), and then french rule imposed this writing system in the 1910s as the official one through educational systems.

S. Eliot and J. Rose in The History of the Book precise that Gia Định Báo was written in chữ quốc ngữ as propaganda from the french administration, and that many of the contributors were catholic, but what did vietnamese nationalists think of it? Was it supported because of its popularity only?

I also read that chữ nôm/chữ hán was not re-introduced as an official writing system because the forced chữ quốc ngữ rendered chinese characters "mostly forgotten". I am doubtful about that, I can be wrong by all means but I find it hard to believe that 1) it would be the only reason (I know Vietnam was under France's rule for a long time, but still) and 2) that there weren't voices against chữ quốc ngữ as an official writing system.

I also don't know if either side from the Vietnam War tried to bring back chữ nôm/chữ hán (as a nationalist symbol or because of its longevity before french rule) or if writers from the XXth century were numerous to publish books or poems in these writing systems.

I don't know if I'm digging too far, I'm simply a bit bewildered and I'm not sure which sources to trust. Sorry if my questions are too many & thank you in advance!

👍︎ 23
💬︎
📅︎ Jul 24 2021
🚨︎ report
Remitano là sàn quốc tế sử dụng ngôn ngữ 100% tiếng Việt

Có đội ngũ hỗ trợ người việt online 24/24 đảm bảo cho bạn giải quyết mọi vấn đề phát sinh nhanh chóng hiệu quả nhất, chúng tôi tạo ra 1 cộng đồng những người sử dụng Bitcoin, nhằm kết nối trung gian giữa người cần mua và người cần bán .

Bạn có tiền đồng, không biết cách làm sao để mua bán Bitcoin, các loại tài sản số, bạn sợ bị lừa đảo khi có ý định giao dịch số tiền lớn, bạn muốn có người Việt hỗ trợ bạn nhanh chóng và ngay lập tức, Hãy đến với Remitano

👍︎ 4
💬︎
📅︎ Jan 28 2021
🚨︎ report
HỌC TIẾNG QUỐC TẾ NGỮ ESPERANTO LERNU ESPERANTON | LẠI THỊ HẢI LÝ youtube.com/watch?v=42k5W…
👍︎ 5
💬︎
👤︎ u/shanoxilt
📅︎ Apr 06 2019
🚨︎ report
TIL that the Vietnamese has two Writing systems. Chữ nôm, the ancient Vietnamese using chinese symbols and Quốc Ngữ, the modern Vietnamese with Latin characters. en.wikipedia.org/wiki/Ch%…
👍︎ 10
💬︎
👤︎ u/Jasonsan10
📅︎ Feb 18 2015
🚨︎ report
Vietnamese people of Reddit: What’s your view/stance on the current state of Chu Nom and Han Nom writing system?

Context:

I’m a Vietnamese myself and have been studying chữ Nôm and Hán Nôm for the past few years.

I understand the complex history of Vietnam and that the topic of Sino-Vietnamese influences in our writing system can be controversial. With that in mind, I would like to have your honest opinion.

Choices explanation:

  1. It’s obsolete and isn’t worth preserving. You feel that the old writing system is an obstacle to modernization and has no place in modern Vietnamese writing, or you just feel that we have no compelling reason to preserve it.

  2. It’s obsolete, but we should preserve it as our cultural heritage. You feel that the old writing system, although no longer relevant in modern context, should still be preserved, i.e. studied by scholars and historians, used in ceremonies, offered as a higher-education course, etc.

  3. No opinion/Neutral. You don’t care much about the matter or are fine either way.

  4. It should be combined with a phonetic system for modern daily use. Think the Japanese writing system that uses both Han characters (Kanji) and a native phonetic script of their own (hiragana+katakana). You feel that Han Nom can be incorporated into modern daily use by making a hybrid system in which Han Nom is complemented by a phonetic system. This system can be the existing Latin-based Quốc Ngữ, adaptation of an existing phonetic system (Sanskrit, Mongolian, Hangul...) or an entirely new invented script.

  5. It should be revived for modern daily use. You feel that it would be beneficial to standardize and revive the old writing system so that it can replace the current Latin-based Quốc Ngữ as the main writing system for Vietnamese.

  6. Other (please comment down below) Maybe I missed something?

If possible, I would also like to know your reasonings in the comment section.

Disclaimers:

I am myself leaning toward the 4th choice. I have developed my own hybrid Hán Nôm - phonetic writing system for Vietnamese over in r/neography. More info can be found in my profile.

I understand that my predisposition might make this poll biased. Please let me know if I can improve my wording/approach for this poll to be more neutral.

**Any and all opinions are welcomed, and I hope we can get a fair representation of everyone. Only rule is to be civil and respect other

... keep reading on reddit ➡

👍︎ 21
💬︎
📅︎ Jan 17 2022
🚨︎ report
[HELP] I tried to transcript my Vietnamese teacher name 杜靑春國憮

杜靑春國憮

Is it a valid name? I ask this sub since I transcripted his name using the old Vietnamese system of characters, and it shared a lot of characters with Ancient China. I wonder if Taiwan, the one place where Traditional Chinese is used, can understand his name?

👍︎ 8
💬︎
👤︎ u/horazone
📅︎ Jul 03 2021
🚨︎ report
Tản mạn du học & hậu du học Úc (P1)

Chào các bạn,

Số là mình chợt nhớ ra mình từng hứa với 1 số bạn của mình viết bài về Úc, đất nước mình đang sống, cắm cọc & dựng lều. Sẵn mình cũng thấy dạo này sub nhiều post bất mãn VN hoặc hỏi đi hỏi lại mấy thứ như là sao "nước khác nó có điểm abc xyz gì đó hơn VN", mình quyết định post bài này cho thay đổi khẩu vị, biết đâu mở ra nhiều con đường thỏa mãn hơn ở 1 nước khác cho một số bạn. Bài này sẽ bao gồm một phần câu hỏi mình đã từng được nhận và một số ý mình nghĩ là vẫn nên nói với các bạn.

https://preview.redd.it/q03ecr1n2k381.jpg?width=640&format=pjpg&auto=webp&s=f2ddfd03b70156b481fcf3e4091783fcfa9b9266

1 - Các trường hợp nào nên du học Úc.

Thật ra bạn thích và có điều kiện, khả năng thì cứ đi thôi. Nhưng ý riêng của mình thì các trường hợp dưới đây rất nên tìm cách đi du học ở đây:

>Thích đi du học, muốn tìm một nước có nền GD được nhiều người coi là ổn, có trường rank cao để đi học nhưng không bay quá xa (như EU, Mỹ, Canada) hay lại lòng vòng trong mấy con Zồng châu Á (như Sing, Nhật, HQ, TQ, ...)
>
>Bạn đã có tìm hiểu kỹ lưỡng và tin rằng môi trường ở Úc phù hợp với tương lai của bạn hơn ở VN
>
>Biết tự lập và thích tự do không gò bó nhiều.

  • Nếu trong đầu bạn còn tiếc việc ăn chơi gần nhà, hậu vẫn có hướng làm chơi ăn thật qua ngày, bạn nên cân nhắc việc đừng đi.

https://preview.redd.it/z40tcgws2k381.jpg?width=800&format=pjpg&auto=webp&s=355b800c15f2178f482f25a2522e24c3f4fd4322

2 - Nhà giàu mới đi du học ở Úc được?

Không hẳn!

Ước tính 1 năm du học ở Úc bậc ĐH & sau ĐH sẽ tiêu của bạn tầm 40k-50k AUD (học phí & sinh hoạt), phí cụ thể hơn thì bạn có thể tra Google. Chịu được mức chi phí này hàng năm thì nhà bạn cũng chỉ cần ở mức khá, không quá nghèo, có ít tích lũy là được.

Và kể cả nếu bạn rất nghèo bạn rồi vẫn sẽ tìm ra nhiều cách lách được chứng minh tài chính mà đi học và hy vọng tự lo tự kiếm tiền học phí sau. Tuy nhiên, các làm này rất mạo hiểm và không phải ai cũng có thể làm được mà vô hệ lụy*. Dù sao có 1 nguồn tài chính khá giả sẽ giúp bạn yên tâm học tập, dễ có kết quả tốt hơn và từ đó dễ có tương lai nghề nghiệp tốt hơn với ngành bạn chọn học.

Hình minh họa 1 cựu dhs Úc

3 - Đi Úc nên học trường nào, ngành nào, bậc nào?

https://preview.redd.it/dqo48k5g3k381.jpg?width=730&format=pjpg&auto=webp&s=ed4991c

... keep reading on reddit ➡

👍︎ 38
💬︎
👤︎ u/HowardRuan
📅︎ Dec 04 2021
🚨︎ report
Tư bản thân hữu và mối liên hệ với thể chế của Việt Nam

Luat Khoa “Tư bản thân hữu” là gì?

Tư bản thân hữu là một khái niệm không quá xa lạ với giới nghiên cứu khoa học chính trị và pháp lý.

Thuật ngữ tiếng Anh của từ này, “crony capitalism”,là sự kết hợp hai thành tố giữa:

Chủ nghĩa tư bản (capitalism): mô hình kinh tế nơi mà quyền tư hữu được đặt lên hàng đầu. Theo đó, nhà nước bảo đảm rằng các hoạt động kinh tế được vận hành dựa trên quyền tự do sở hữu, môi trường tự do cạnh tranh và các chủ thể kinh tế tự do theo đuổi các mục tiêu lợi ích của mình.

Chủ nghĩa thân hữu (cronyism): một loại tư duy/ định hướng hành vi, trong đó các lợi ích, ưu thế, quyền lực hoặc thông tin có giá trị được phân bổ cho người thân, bạn bè, hay các chủ thể khác dựa trên sự tin tưởng, thay vì dựa trên các chuẩn mực công bình hay minh bạch.

Như vậy, tư bản thân hữu có thể hiểu là một mô hình kinh tế nơi mà quyền tư hữu và quyền tự do kinh doanh được bảo vệ về mặt hình thức. Tuy nhiên, trong mô hình này, cấu trúc nhà nước không bảo đảm được môi trường tự do cạnh tranh. Thay vào đó, nó tạo cơ hội ưu đãi cho một số chủ thể kinh tế có kết nối chính trị/ huyết thống/ xã hội với các chủ thể nắm quyền nhà nước.

Điều này có thể được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, thông qua chính sách, pháp luật, rào cản đăng ký, truyền thông, hay độc quyền thị trường tạm thời, v.v.

Vấn đề tư bản thân hữu đặc biệt liên quan đến tình hình kinh tế của các quốc gia đang phát triển.

Nếu xét theo các sự kiện bề nổi của vụ bê bối về bộ xét nghiệm COVID-19 của Việt Á, với sự hậu thuẫn của cơ quan chính quyền trung ương thông qua quy trình “cấp phép”, [1] nhận chỉ định thầu/ giá độc quyền tại địa phương, [2] được ca ngợi bằng hệ thống báo chí lẫn các cơ quan ban ngành, [3] tính thân hữu nhất định của Việt Á bên trong hệ thống chính trị để tạo nên các ưu đãi đó, dù chưa có thông tin cụ thể và rõ ràng, vẫn có thể cảm nhận được.

Tư bản thân hữu khác gì với hối lộ?

Nếu cho rằng tư bản thân hữu là hệ thống dây nhợ với lợi ích chồng chéo giữa các chủ thể kinh doanh và những cá nhân có thẩm quyền trong nhà nước, vậy tư bản thân hữu có khác gì với các khái niệm lợi ích khác như hối lộ (bribery)?

Trong vụ Việt Á, “tiền hoa hồng” trị giá hàng chục tỷ đồng dành cho người đứng đầu trung tâm kiểm soát bệnh tật các tỉnh thường được nêu lên trước báo chí như là dấu hiệu sai phạm rõ ràng nhất của Việt Á (tức hành vi hối lộ). Tuy nhiên, cách mà Việt Á được ưu ái biến th

... keep reading on reddit ➡

👍︎ 15
💬︎
📅︎ Jan 12 2022
🚨︎ report

Please note that this site uses cookies to personalise content and adverts, to provide social media features, and to analyse web traffic. Click here for more information.